Các bệnh thường gặp ở mèo

Hiện nay, mèo là loài thú cưng được nhiều người lựa chọn làm vật nuôi bởi chúng rất thân thiện và đáng yêu. Thế nhưng, mèo cũng dễ mắc phải một số căn bệnh nguy hiểm mà có khả năng lây lan sang cả cho con người.

Cũng như con người thường hay gặp các bệnh vặt như ho, cảm, … thì các bé mèo cũng có những bệnh thường gặp. Do đó, để có thể chăm sóc các bé mèo được tốt hơn thì các chủ nhân nên biết về các bệnh ở mèo thường gặp dưới đây để có biện pháp phòng bệnh sớm nhất nhé.

Vậy nên, để đảm bảo sức khỏe của mèo luôn được duy trì tốt, hãy cùng Chomeocanh.com tham khảo những thông tin về các bệnh thường gặp ở mèo trong bài viết dưới đây nhé.

Các bệnh ở mèo mà bạn cần chú ý

Dưới đây là một số bệnh phổ biến nhất ở mèo được Doligy tổng hợp, cùng tham khảo để biết cách phòng tránh cho mèo cưng bạn nhé!

Bệnh đau mắt ở mèo

Mèo bị đau mắt đỏ cũng là một bệnh thường gặp ở mèo dù là mèo con hay đã trưởng thành. Mèo bị đau mắt đỏ là bởi môi trường sống bẩn thỉu có bụi, khói, vi khuẩn, nấm, virus,.. Hoặc cũng có thể mèo bị nhiễm trùng đường hô hấp làm lây lan đến mắt. Dấu hiệu mèo bị đau mắt là mắt mèo đỏ hơn bình thường, mắt ướt nước và có nhiều nhử mắt, mèo hay chớp mắt, nhắm mắt, dụi mắt,…

Bạn có thể điều trị bệnh này bằng cách dùng bông ướt lâu nhè nhẹ cho mắt bé mèo. Sau đó, bạn sử dụng thuốc kháng có dạng nước nhỏ mắt hay thuốc mỡ bôi vào mắt mèo. Bạn làm như vậy cho bé mèo mỗi ngày, đến khi bệnh có dấu hiệu thuyên giảm thì thôi.

meo-bi-thieu-mau

Sen hãy cho bé mèo khám định kỳ để phòng tránh các bệnh

Trên đây, Chomeocanh.com đã chia sẻ cho bạn những kiến thức cơ bản về một số bệnh thường gặp ở mèo và cách điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu điều trị tại nhà mà thấy bé mèo không giảm bệnh, thậm chí tình trạng bệnh còn nặng hơn thì bạn cần nhanh chóng đưa mèo đến bác sĩ thú y để được thăm khám và chữa trị tốt nhất. 

Bệnh dại (Rabies)

Bệnh đầu tiên trong các bệnh thường gặp ở mèo đó chính là Bệnh dại.

Bệnh dại còn được gọi với tên là bệnh Rabies, nguyên nhân của bệnh dại là do bị nhiễm vi rút cấp tính gây ảnh hưởng trực tiếp đến . thần kinh Trung ương.

Bệnh dại có thể lây truyền từ động vật lây sang động vật, từ động vật sang cho con người do bị nhiễm nước bọt có chứa vi rút dại.

Thông thường mèo bị bệnh dại sẽ ủ bệnh từ 2 tuần đến 5 tuần, sau đó mèo sẽ bị suy hô hấp và tử vong.

Khi mèo bị mắc bệnh dại, thì không có cách để cứu chữa, thế nhưng chúng ta cần theo dõi các biểu hiện để phòng tránh việc bệnh dại.

Bệnh dại chưa có thuốc chữa ở mèo
Bệnh dại chưa có thuốc chữa ở mèo

Biểu hiện tiêu biểu của mèo bị bệnh dại đó là chảy nước dãi, đồng tử mắt mở to hơn, dãn ra, hay ngáp.

Ngoài ra, mèo của bạn sẽ trở nên hung dữ và có những hành động kỳ lạ hơn. Và ở giai đoạn cuối, mèo sẽ ngáp nhiều, bỏ ăn và khó thở dẫn đến tử vong.

Để ngăn ngừa được căn bệnh này cho mèo bạn nên cho bé đi tiêm vacxin để có thể hạn chế tối đa việc mắc bệnh.

Bệnh giảm bạch cầu

Bệnh giảm bạch cầu là một trong các bệnh ở mèo thường gặp nhất và có nguy cơ tử vong cao. Bệnh này do các virus bạch cầu có tên Felien Parvovirus (F.P.V) nằm trong nhóm Parvovirus gây nên. 

Các triệu chứng thường của bệnh giảm bạch cầu thường gặp nhất là mắt mèo lờ đờ, sụp mí mắt như mở không lên, ngoài ra bạn có thể nhìn thấy quanh mũi và miệng của mèo bị thâm đen, có mùi hôi khó chịu.

Giảm bạch cầu được xem như là một căn bệnh ung thư của mèo. Đây là một loại bệnh do virus gây ra và nó có tốc độ lây nhiễm rất nhanh.

Bệnh này lây lan qua dịch cơ thể, bọ chét,…và nó thường được truyền qua khay đựng nước uống, thức ăn…

Bệnh giảm bạch cầu ảnh hưởng đến đường hô hấp và tấn công vào . miễn dịch của mèo. Nó sẽ làm cho bé mèo bị tiêu chảy, suy dinh dưỡng, mất nước, thiếu máu,…

Lười ăn, tự cắn đuôi và chân sau, mệt mỏi… là những triệu chứng thường thấy của mèo khi mắc bệnh.

Việc chữa bệnh giảm bạch cầu này vô cùng khó khăn vì đây là bệnh mà nó có thể gây tử vong cho mèo chỉ sau một ngày co giật.

Vậy nên, để phòng ngừa bệnh giảm bạch cầu cho mèo, cách tốt nhất chính là phải tiêm phòng cho các bé mèo từ khi còn nhỏ. Do bệnh này có tình trạng lây lan nhanh và nguy hiểm nên các bạn hãy nhanh chóng liên hệ với thú y để các bác sĩ chữa trị và can thiệp kịp thời nhé.

Giảm bạch cầu - bệnh ung thư phổ biến ở mèo
Giảm bạch cầu – bệnh ung thư phổ biến ở mèo

Bệnh suy thận

Bệnh suy thận là bệnh thường gặp ở các chú mèo già và thậm chí nó có thể là nguyên nhân gây tử vong cho mèo. 

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh này ở mèo đó có thể là do tuổi tác, yếu tố di truyền hoặc có thể do môi trường sống của mèo có nhiều chất độc hại,… 

Các chú mèo bị bệnh suy thận thường có các triệu chứng như: khát nước, nôn mửa, táo bón, chán ăn, tiểu tiện nhiều, hôi miệng, nghiến răng, bị mất phương hướng, không giao tiếp, ít hoạt động… 

Để phòng bệnh suy thận cho mèo tốt nhất đó là phải cho mèo một chế độ ăn dinh dưỡng hợp lý, ít muối và đảm bảo lượng nước đầy đủ.

Bệnh tiêu chảy

Một trong những bệnh thường gặp ở mèo cần chú ý nữa là mệnh tiêu chảy. Có nhiều nguyên nhân khiến bé mèo bị tiêu chảy như: Mèo có nhiều giun sán, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, ăn nhiều chất tanh, ăn thịt cá sống, ăn thức ăn ôi thiu,… Mèo bị tiêu chảy thường có biểu hiện là đi vệ sinh nhiều, đi ngoài ra nước, mèo sụt cân rất nhanh, bỏ ăn, mệt mỏi, người lờ đờ,…

Đây là bệnh phổ biến ở mèo. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêu chảy như:

– Do nhiễm vi khuẩn và giun sán: thường xảy ra ở mèo con dưới 2 tháng tuổi, có tỉ lệ tử vong khá cao nên các bạn phải tẩy giun sớm cho các bé.

– Do rối loạn tiêu hóa: thường do đồ ăn của mèo hoặc đồ đựng thức ăn không đảm bảo vệ sinh. Ngoài ra, cũng có thể do mèo ăn linh tinh như các xác động vật khiến mèo bị rối loạn tiêu hóa.

– Do viêm màng bụng truyền nhiễm FIP (Feline Infectious Peritonitis): gây ra rối loạn tuần hoàn mất nước, thiếu máu, tiêu chảy. Sau đó sẽ khiến mèo bị suy gan, thận và có tỉ lệ tử vong cao.

– Do bệnh suy giảm miễn dịch FIV (Feline Immunodeficiency Infection): thường có triệu chứng viêm hạch lâm ba, sau đó bị viêm loét da do thiếu máu cục bộ và tiêu chảy do các dịch viêm.

– Do bệnh Care (Viêm ruột truyền nhiễm): Bệnh care ở mèo rất thường gặp và nguy cơ tử vong cao, có triệu chứng điển hình như tiêu chảy ra máu.

Các nguyên nhân trên sẽ khiến tình trạng sức khỏe của các bé màu bị  ảnh hưởng nghiêm trọng nên các bạn cần phát hiện sớm để có thể điều trị kịp thời. Một số dấu hiệu cho thấy sức khỏe các boss giảm sút như phân trở nên loãng và có giun; hoặc có màu hơi đỏ, mùi tanh; hay tình trạng mèo hay bị nôn và co thắt bụng.

Tiêu chảy cũng là một trong những bệnh thường gặp ở mèo. Đây là bệnh do nhiễm vi khuẩn và giun sán. 

Quan sát phân mèo để biết dấu hiệu bệnh: Phân sẽ không cứng, khô mà hình dạng phân sẽ lỏng hoặc chảy nước, đôi khi đi kèm máu và giun sán.

Cách chữa bệnh tiêu chảy ở mèo là cho chúng uống men tiêu hóa để hỗ trợ, thúc đẩy tiêu hóa thức ăn và cân bằng đường ruột. Tiếp đến, bạn nhốt mèo vào để chúng không đi ăn linh tinh như chuột, gián, thạch thùng, chim,… Và bạn hãy cung cấp đủ nước cho mèo uống để phòng tình trạng mất nước. Đồng, thời, bạn kiêng cho mèo ăn thức ăn có dầu mỡ, chất tanh sẽ làm bệnh tiêu chảy càng nặng hơn.

Để giúp phòng bệnh tiêu chảy cho mèo, bạn nên cho mèo ăn uống và sinh hoạt trong môi trường sạch sẽ. 

Bệnh da liễu

Bên cạnh những căn bệnh xuất phát từ bên trong nội tạng, thì bệnh da liễu cũng thường thấy ở mèo.

Một số bệnh da liễu cơ bản mà mèo có thể mắc phải như: Da khô, bong tróc, mụn trứng cá, khối u da, ve tai, chấy, bọ chét, rụng lông, viêm da dị ứng, nhiễm trùng nấm men…

Cách tốt nhất để giúp mèo của bạn không bị các bệnh liên quan về da là hãy luôn giúp mèo giữ vệ sinh sạch sẽ từ thân thể cho đến nơi ngủ nghỉ, sinh hoạt. 

Bệnh da liễu ở mèo
Bệnh da liễu ở mèo

Bệnh nấm mèo

Nếu liệt kê bệnh thường gặp ở mèo thì bệnh đầu tiên cần nói đến là bệnh nấm. Bởi đây là bệnh khá phổ biến ở loài mèo và có thể lây lan từ con mèo này sang bé mèo khác, thậm chí là lây truyền bệnh nấm sang cả người. Nguyên nhân khiến mèo bị nấm là do môi trường sống ẩm ướt, không sấy khô lông ngay sau khi mèo tắm xong, mèo nghịch bẩn, vệ sinh mèo chưa được sạch sẽ. Dấu hiệu mèo bị nấm là ngứa ngáy, lông rụng nhiều thành từng mảng, trên da có những vùng mẩn đỏ hoặc đóng thành vảy, mèo có mùi khó chịu.

Khi mèo có biểu hiện như vậy, bạn cần nhanh chóng cạo lông ở những vùng da bị nấm, để dễ kiểm soát điều trị và không lây lan sang diện rộng. Tiếp đến, bạn vệ sinh vùng da bị nấm bằng cách sử dụng dung dịch thuốc sát trùng dùng cho vật nuôi để khử trùng vết thương. Sau đó, bạn dùng bông thấm khô vết nấm và thoa các kem đặc trị nấm. 

Khi bị nấm mèo thường có tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, rụng lông thành mảng. Mảng rụng lông sau đó có thể đóng thành vảy, xuất hiện mùi hôi và có thể sẽ bị kích ứng, nổi mẩn trên da. Ở tình trạng nặng hơn có thể lan ra toàn cơ thể và lây lan cho những con mèo khác.

Bệnh nấm mèo khiến mèo rụng lông nhiều

Khi mèo có tình trạng bị nấm các bạn nên nhanh chóng cạo lông để giảm thiểu sự lây lan của nấm ra các vùng khác và kiểm soát bệnh kịp thời. 

Sau đó, hãy vệ sinh chỗ bị nấm sạch sẽ, thoa thuốc đặc trị như loại Nizoral, Kentax, Ketoconazol, Fungikur.  Đối với trường hợp nặng hơn, các bạn nên đưa mèo đi thú y để bác sĩ thăm khám và chẩn đoán chính xác hơn nhé.

Bệnh bọ chét, ghẻ lở

Mèo có bọ chét cũng là một bệnh thường gặp ở mèo khá phổ biến. Nguyên nhân là do mèo không được vệ sinh sạch sẽ, không tắm thường xuyên, lông hay ẩm ướt và có mùi hôi là điều kiện lý tưởng sinh ra bọ chét và phát nhanh chóng. Đồng thời, cũng có thể mèo bị lây bọ chét từ con mèo khác truyền sang. Biểu hiện mèo có bọ chét là mèo bị ngứa và liên tục gãi, trên da có vết cắn sưng đỏ hoặc vảy sần sùi, lông rụng thành mảng.

Bọ chét làm mèo ngứa ngáy, khó chịu

Khi đã xác định mèo có bọ chét thì bạn cần tắm sạch sẽ cho mèo và sấy khô lông. Sau đó, bạn hãy sử dụng phương pháp diệt bọ chét bằng dạng thuốc xịt, thuốc tiêm, hay các loại vòng đeo tiêu diệt bọ chét,…

Nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng xấu trên da mèo là do nước bọt của bọ chét chứ không do vết cắn.  Trong nước bọt của bọ chét có chứa các thành phần protein gây ra phản ứng dị ứng, có thể gây ra tình trạng viêm trên da. 

Khi bị dính nước bọt, mèo sẽ cảm thấy ngứa và gãi quá mức, gây tình trạng rụng lông thành mảng, sau đó sẽ khiến da trở nên sần sùi, sưng tấy và đóng vảy. Một trong những cách đơn giản cho bệnh viêm da ở mèo do bọ chét là đuổi, diệt bọ chét như dùng thuốc bôi, thuốc nhỏ hoặc các vòng đeo đặc trị. 

Bệnh sán dây mèo

Một bệnh thường gặp ở mèo nữa là nhiễm giun sán rất phổ biến ở loài mèo. Lý do mèo bị nhiễm giun sán là vì ăn uống không được vệ sinh, ăn thịt cá sống, hoặc nhiễm giun móc qua da, lây trứng giun sán từ sữa mẹ và trên người các loại vật nuôi khác. Triệu chứng mèo bị nhiễm sán là đi ngoài có giun sán, hay bỏ ăn, ăn ít, hay ốm, người rảnh rớt, chậm lớn,… 

Nếu bạn thấy bé mèo nhà mình có dấu hiệu như vậy thì cần cho bé uống thuốc tẩy giun ngay. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý cho mèo uống lượng thuốc phù hợp với độ tuổi và cân nặng của từng bé mèo. Đồng thời, bạn nên cho mèo uống thuốc tẩy giun định kỳ 6 tháng 1 lần, để đề phòng và điều trị bệnh giun sán.

Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh sán ở mèo là do giun sán xâm nhập vào cơ thể qua con đường từ sữa mẹ, hoặc nhiễm giun móc qua da, hay lây từ sán dây thông qua bọ chét, thỏ và các loài gặm nhấm đã bị nhiễm sán.

Do bệnh sán ở mèo xảy ra bên trong cơ thể nên khó có thể nắm bắt được được, chỉ có thể thông qua một số biểu hiện ngoài như mèo đi ngoài có giun sán; hoặc tình trạng mèo trở nên mệt mỏi, yếu ớt, thường xuyên bỏ ăn; hoặc nếu như ăn uống đầy đủ nhưng không thấy lên ký.

Bệnh sán ở mèo khiến sức khỏe mèo giảm sút

Để phòng tránh bệnh này các chủ nhân nên đưa các bé mèo đi tẩy giun định kỳ, và tùy theo độ tuổi khác nhau sẽ có sự điều chỉnh hàm lượng thuốc phù hợp.

Địa chỉ kiểm tra sức khỏe định kỳ cho mèo uy tín

Việc nuôi và chăm sóc mèo đem lại cho những người yêu động vật rất nhiều niềm vui và sự hạnh phúc. 

Tuy nhiên, trong quá trình chăm sóc chúng sẽ có một số căn bệnh nguy hiểm mà mèo bạn gặp phải. 

Vậy nên để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị nhanh chóng cho mèo của mình thì bạn đừng bỏ qua việc kiểm tra sức khỏe định kỳ cho mèo. 

Hãy đưa “hoàng thượng” của bạn đến thú y kiểm tra ít nhất 2 lần/năm nhé.

Và nếu bạn còn đang tìm kiếm một địa chỉ bán mèo đồng thời có thể hỗ trợ chăm sóc trọn đời cho mèo của bạn, giúp bạn tiết kiệm thời gian và luôn an tâm trong quá trình chăm sóc thú cưng của mình thì Chomeocanh.com chính là sự lựa chọn tuyệt vời cho bạn đấy. 

Tóm lại, hy vọng qua bài viết này, các bạn có thể biết được các bệnh thường gặp ở mèo, để từ đó bạn có được cách phòng ngừa chính xác nhất cho mèo của mình. Chúc bạn và gia đình luôn có những khoảnh khắc vui vẻ bên cạnh mèo cưng của mình!

Các bệnh thường gặp ở mèo con: Nguyên nhân và các triệu chứng

Vốn dĩ chăm sóc một chú mèo trưởng thành đã khó, việc chăm sóc mèo con lại càng khó khăn. Thói quen ăn uống, sinh hoạt của mèo con có nhiều điểm cần lưu ý nên bạn cần phải cẩn thận. Đặc biệt, tìm hiểu kiến thức về các bệnh thường gặp ở mèo con là việc quan trọng hơn cả để bạn sẵn sàng xử lý cho những tình huống xấu xảy ra với chú mèo đáng yêu của mình. Cùng Chomeocanh.com tìm hiểu ngay trong bài viết sau nhé!

1. Mèo con mắc bệnh lỵ

Căn bệnh lỵ ở mèo con do Amip hay còn được biết đến với cái tên khác là Entamoeba Histolytica. Đây là một căn bệnh thuộc các bệnh ở mèo con, bệnh này xuất hiện ở cả mèochó, ở mọi lứa tuổi của mèo và chó đều có thể mắc căn bệnh này. 

Mèo mắc căn bệnh này có thể do E. Histolytica gây nên, E. Histolytica gồm 2 hình thức không hoạt động và hoạt động: 

  • Hình thức không hoạt động: E. Histolytica cư trú ở đại tràng đối với mèo có sức khỏe tốt. 
  • Hình thức hoạt động: khi sức khỏe mèo đã giảm dần do sự biến đổi của thời tiết, chế độ dinh dưỡng… E. Histolytica sẽ chuyển thành thể ăn hồng cầu và gây nên bệnh mắc lỵ

meo-di-ia-ra-mau

Triệu chứng mèo bị bệnh lỵ

Khi mèo mắc bệnh lỵ sẽ có những triệu chứng như:

  • Giai đoạn đầu, mèo giảm nhu cầu ăn, mèo bị táo bón, nhiệt độ cơ thể mèo bình thường
  • Mèo đi phân màu vàng hoặc xám và đi kèm với mùi tanh khó chịu.
  • Khi mắc bệnh, mèo có tần suất đi ngoài nhiều lần trong một ngày.
  • Mèo đi ngoài khó khăn, phải cong lưng để rặn và rên rỉ một cách đau đớn.
  • Sau một giai đoạn đi ngoài nhiều lần trong ngày, mèo đi ngoài với tần suất ít hơn và phân là một loại dịch nhầy.
  • Phân mèo từ màu vàng hoặc xám ở giai đoạn đầu sẽ chuyển đổi thành màu đỏ tươi, đôi khi phân có kèm theo mủ.

2. Mèo mắc căn bệnh giun đũa

Khi nhắc đến các bệnh ở mèo con,  ta không thể nào không nhắc đến bệnh giun đũa ở mèo. Bệnh giun đũa là một loại bệnh không chỉ phổ biến ở các loài mèo tại Việt Nam mà còn xuất hiện ở những loài mèo ở khắp châu lục. Đây là căn bệnh thường xuất hiện ở mèo con từ 1 – 4 tháng tuổi.

Nguyên nhân xuất hiện bệnh giun đũa ở mèo con khá nhiều, sau đây là một vài nguyên nhân chủ yếu:

  • Mèo ăn phải những thức ăn hay nước uống có lẫn trứng giun gây bệnh.
  • Mèo liếm cơ thể, liếm những đồ vật có chứa trứng giun gây nên bệnh giun đũa.
  • Mèo con lây từ mèo mẹ do ấu trùng đi qua hệ tuần hoàn của mèo mẹ trong lúc mang thai và ấu trùng di chuyển vào bào thai, từ đó, mèo con sinh ra sẽ mang sẵn mầm bệnh giun.

Bạn hãy đưa mèo nhà bạn đến cơ sở thú ý gần nhất để chữa trị nhanh chóng nhất, khi mèo nhà bạn đang có những triệu chứng sau:

  • Mèo trở nên ốm, suy nhược cơ thể thiếu máu do giun đã chiếm đoạt nguồn dinh dưỡng do mèo tiếp nhận.
  • Bụng mèo bị phình lên một cách bất thường.
  • Mèo bị tiêu chảy, bị nôn mửa liên tục, đôi khi mèo con có thể nôn ra giun hoặc phân đi ra ngoài có kèm giun.

trung-san-meo 1

Hình ảnh con giun đũa

3. Mèo bệnh lỵ do trùng roi

Bệnh lỵ do trùng roi hay còn được biết tên với một cái tên khác bệnh lỵ do Giardia Intestinalis. Đây là một căn bệnh G. Intestinalis sống trong ruột non, thông thường sống ở tá tràng, một số ít sẽ sống trong manh tràng và có khi G. Intestinalis tiến vào vào ống mật. 

Mèo bị mắc bệnh có thể do nhiều nguyên nhân, thông thường sẽ là những nguyên nhân sau đây:

  • Nguồn nước mèo sử dụng bị nhiễm bẩn.
  • Mèo ăn phải những thức ăn hoặc phân có chứa ký sinh trùng gây bệnh lỵ.
  • Mèo đi đến những vùng nước có những vi khuẩn gây bệnh và mèo liếm lông và chân sau khi đến những vùng nước đó. 

Khác với các bệnh ở mèo con, bệnh lỵ do trùng roi thường xuất hiện xuyên suốt một năm và thường xuất hiện ở những lúc thời tiết nóng và mưa nhiều. Khi mèo mắc bệnh lỵ do trùng roi sẽ có một vài triệu chứng như:

  • Mèo viêm ruột dẫn đến mèo chán ăn, bỏ ăn, tình trạng mèo nôn liên tục, có thể nôn ra máu
  • Tiêu chảy có thể xuất hiện đối với mèo bị bệnh lỵ, mèo không chỉ đi ra ngoài với phân mà còn đi kèm với những chất nhầy, mùi tanh.
  • Đối với mèo đã ở tình trạng nặng thì phân đi ra ngoài sẽ có chen lẫn màu máu màu nâu.

 Mèo bị nôn mửa liên tục khi mắc bệnh lỵ do trùng roi

4. Mèo bị bệnh giun móc

Bên cạnh căn bệnh giun đũa, các bệnh ở mèo con còn có thêm căn bệnh giun móc. Đây là một căn bệnh xuất hiện khá biến ở mèo con, đặc biệt là mèo non từ 2 -4 tháng tuổi. Khi mèo mắc bệnh giun móc có thể do nhiều nguyên nhân như:

  • Mèo ăn hoặc uống phải những trứng giun móc bám vào thức ăn hoặc nước uống.
  • Mắc bệnh giun móc thông qua da, trứng giun bám lên da mèo.

Vậy làm thế nào để nhận biết mèo con bị bệnh giun móc? Để có thể nhận biết mèo bị bệnh giun móc, bạn cần lưu ý những triệu chứng sau:

  • Mèo giảm nhu cầu ăn uống, nhu cầu nôn mửa ở mèo tăng.
  • Phân mèo có lẫn những màu như: màu đen, màu nâu và đi kèm với chất nhầy và mùi tanh.

5. Nhiễm trùng đường hô hấp

Nhiễm trùng đường hô hấp là một trong các bệnh thường gặp ở mèo con mà bạn cần đặc biệt chú ý.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân đầu tiên gây ra bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở mèo con là do virus Herpes ở Feline và Feline Calicivirus.

Ngoài ra, căn bệnh này còn được gây ra bởi Chlamydia – một căn bệnh truyền nhiễm thứ ba.

Triệu chứng bệnh

Nhiễm trùng đường hô hấp ở mèo con có nhiều triệu chứng dễ nhận biết như:

  • Mèo bị sốt, ho và hắt hơi, chảy nước mũi. Lưu ý, dịch mũi có thể đục, trong hoặc dịch có màu xanh.
  • Phần mắt mèo chảy nhiều nước mắt và ghèn
  • Mèo con dễ chán ăn và lười vận động. Cần chú ý rằng triệu chứng chán ăn có thể xảy ra hoặc không.

Khi thấy mèo có những triệu chứng này thì bạn cần đưa mèo đến cơ sở thú y gần nhất để được chẩn đoán và điều trị. Nếu được chăm sóc tốt và đúng cách thì mèo con sẽ hồi phục sau 2 tuần.

meo-con-bi-noi-mun

Nhiễm trùng đường hô hấp rất nguy hiểm với mèo con

6. Hội chứng suy giảm ở mèo con 

Hội chứng mèo con Fading (FKS) là nhóm các triệu chứng gây nên cái chết của mèo con sơ sinh chứ không phải là một bệnh đơn lẻ. Căn bệnh này khiến cho mèo con chết trong một vài tuần đầu sau khi được sinh ra.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây nên hội chứng suy giảm ở mèo con Fading rất đa dạng. Một số nguyên nhân phổ biến nhất bao gồm:

  • Nhiễm các loại virus, ký sinh trùng
  • Khuyết tật bẩm sinh
  • Môi trường mất vệ sinh

Theo các nghiên cứu đã được công bố thì mèo con Ba Tư là giống mèo có khả năng mắc hội chứng suy giảm cao nhất. 

Triệu chứng bệnh

Các dấu hiệu phổ biến nhất của hội chứng suy giảm ở mèo con là:

  • Chảy nước mắt nhiều
  • Hôn mê
  • Sụt cân
  • Mất nước dẫn đến tình trạng da không đàn hồi
  • Ngủ cách xa các con còn lại

benh-viem-mui-o-meo

Suy giảm miễn dịch ở mèo con là bệnh thường gặp ở mèo trong giai đoạn sơ sinh

7. Tiêu chảy

Tiêu chảy là một trong các bệnh thường gặp ở mèo con mà bạn cần chú ý. Vậy nguyên nhân của bệnh tiêu chảy xảy ra ở mèo con là gì? Cùng tìm hiểu nhé!

Nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy ở mèo con

  • Ký sinh trùng đường ruột: Các loại giun tròn và giun móc rất phổ biến trên mèo. Nếu mèo mẹ không được tẩy giun định kỳ thì mèo con sẽ bị nhiễm giun thông qua sữa mẹ. Ngoài ra, mèo con cũng có thể nhiễm ký sinh trùng đường ruột nếu môi trường sống không được vệ sinh sạch sẽ.
  • Rối loạn tiêu hóa: Cơ thể mèo con chưa hoàn thiện hoặc bị tách mèo mẹ quá sớm là một trong những nguyên nhân khiến mèo con bị rối loạn tiêu hóa.
  • Nhiễm vi khuẩn và virus: Nếu mèo bị tiêu chảy do virus thì sẽ mất sức rất nhanh nên bạn cần có phương pháp điều trị kịp thời để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe của mèo con. 

Triệu chứng bệnh 

Ngoài tiêu chảy thì còn một số triệu chứng khác như mèo con hạ thân nhiệt, stress, ói, kém hoạt bát và thậm chí bị hôn mê. 

8. Suy giảm miễn dịch

Suy giảm miễn dịch ở mèo là bệnh như thế nào? Nguyên nhân và các triệu chứng bệnh cụ thể như sau:

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây ra bệnh suy giảm miễn dịch ở mèo con là do lây nhiễm từ mẹ trong quá trình mang thai hoặc bị nhiễm trùng thứ cấp bởi vết cắn sâu từ con vật bị mắc bệnh.

Dấu hiệu bệnh

Mèo con bị mắc bệnh suy giảm miễn dịch thường mệt mỏi, dễ nhiễm các bệnh vặt và cơ thể yếu ớt. Khi nhận thấy những điểm bất thường gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của mèo con thì bạn nên đưa đến bệnh viện thú y để được bác sĩ thăm khám và chăm sóc tốt nhất nhé!

Bệnh thường xuất hiện do mèo cưng của bạn tiếp xúc với mèo hoang bị bệnh

Suy giảm miễn dịch là một trong các bệnh thường gặp ở mèo con

9. Bọ chét

Bọ chét không chỉ là các bệnh thường gặp ở mèo con mà còn là vấn đề của nhiều thú cưng. Nhiễm bọ chét gây ra rất nhiều vấn đề không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn đến “diện mạo” của mèo. Bạn nên tìm hiểu để phòng ngừa căn bệnh này thật sớm ở mèo con.

Nguyên nhân gây bệnh

Mèo con có thể bị nhiễm bọ chét từ mẹ nên bạn bắt buộc phải ngăn ngừa căn bệnh này cho mèo mẹ.

Triệu chứng bệnh bọ chét ở mèo con

Khi bị bọ chét, mèo con sẽ bị thiếu máu do bị bọ chét hút máu. Ngoài ra, mèo con có thể bị nhiễm một số bệnh khác như kích ứng da, nhiễm ký sinh trùng hay nhiễm khuẩn phụ nhiễm.

Cần chữa bệnh bọ chét trên cơ thể mèo mẹ để hạn chế tối đa việc lây bệnh cho mèo con

Trên đây là các bệnh thường gặp ở mèo con cũng như các dấu hiệu nhận biết. Có thể thấy, việc phát hiện các bệnh này ở mèo con không khó nên bạn có thể chú ý để hạn chế việc mèo con bị ảnh hưởng sức khỏe quá nặng khi mắc bệnh cũng như có cách phòng ngừa phù hợp đối với một số bệnh. Chomeocanh.com chúc bạn có những trải nghiệm tốt nhất trong quá trình chăm sóc mèo con nhé!

Chắn hẳn ai trong số chúng ta ở đây cũng đều biết, mèo là một trong những loài động vật rất gần gũi và sống thân thiện với con người. Bên cạnh đó, chúng cũng có nhiều đặc tính giống như một con người, đó là vẫn rất dễ mắc nhiều căn bệnh của mèo. Chưa kể, có một vài căn bệnh trong số đó còn tốc độ lây lan rất nhanh và gây hại cả cho người chủ nuôi hay cũng như các loài động vật khác. Chính chúng là những mối nguy hại tiềm ẩn đến đời sống hiện nay của chúng ta. Hãy cùng theo chân Chomeocanh.com đi tìm hiểu các bệnh của mèo nhé!

TOP 5 các bệnh của mèo cần tiêm phòng sớm

Dưới đây là 5 bệnh thường gặp ở mèo mà các bạn nên phòng ngừa sớm:

Bệnh dại

Bệnh dại là một trong các bệnh ở mèo có tính chất nguy hiểm cao, bởi nó không chỉ lây nhiễm qua các con mèo mà còn có thể lây lan sang người. Theo thống kê mèo là thú cưng dễ mắc bệnh dại nhất sau chó.

Nguyên nhân khiến mèo bị mắc bệnh dại do virus dại gây ra, có thể lây nhiễm thông qua việc bị động vật hoang dã cắn. Khi mắc bệnh, sức khỏe và . thần kinh của mèo sẽ bị suy thoái rất nhanh và cuối cùng sẽ dẫn đến tử vong.

Các triệu chứng thường thấy của bệnh là mèo đột nhiên trở nên hung dữ, bị đau mắt, sốt, và chảy nhiều nước dãi. Thông thường, bệnh dại sẽ có thời gian ủ trong khoảng 2 – 5 tuần và rất đáng tiếc hiện nay vẫn chưa có cách chữa trị.

Cách tốt nhất để phòng bệnh dại cho mèo chính là tiêm vacxin phòng dại càng sớm càng tốt và đồng thời không để mèo tiếp xúc với động vật hoang dã hay thú cưng đã bị nhiễm virus dại.

Bệnh dại khiến mèo trở nên hung dữ
Bệnh dại khiến mèo trở nên hung dữ

Bệnh giảm bạch cầu

Bệnh bạch cầu ở mèo là bệnh có khả năng lây qua đường nước tiểu, nước mũi, nước bọt. Thông thường, mèo con sẽ dễ bị bệnh này hơn mèo trưởng thành. Bệnh bạch cầu có thể dẫn đến tình trạng mèo bị nhiễm trùng, tiêu chảy liên tục.

Dù hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị nhưng việc phòng tránh bệnh là khá dễ. Các bạn cần đảm bảo vệ sinh cho mèo cưng và không gian sống, đồng thời tránh để mèo tiếp xúc với động vật lạ không rõ nguồn gốc. Ngoài ra, cần định kỳ tiêm vacxin cho mèo theo chỉ định của bác sĩ.

Bệnh thường xuất hiện do mèo cưng của bạn tiếp xúc với mèo hoang bị bệnh

Bệnh bạch cầu ở mèo

Bệnh giảm bạch cầu là một loại bệnh ở mèo thường gặp và có nguy cơ tử vong cao. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do virus gây ra và có tốc độ lây nhiễm rất nhanh. Những bé mèo con dưới 1 tuổi là đối tượng dễ nhiễm virus nhất.

Bệnh này thường lây lan qua dịch cơ thể, bọ chét,… thông qua khay đựng thức ăn, nước uống,… Bệnh giảm bạch cầu ảnh hưởng đến đường ruột và . miễn dịch của mèo, sau đó sẽ khiến mèo tử vong.

Hiện nay việc điều trị bệnh giảm bạch cầu ở mèo rất khó khăn bởi nó có thể khiến bé mèo tử vong nhanh chóng chỉ sau một ngày co giật. Do đó, các bạn hãy đưa mèo đi tiêm vacxin phòng bệnh càng sớm càng tốt nhé.

Bệnh suy thận ở mèo

Bệnh suy thận là bệnh thường gặp ở những con mèo già và có tỷ lệ tử vong cao. Nguyên nhân gây bệnh thường là do tuổi tác, yếu tố di truyền hoặc môi trường sống có chứa nhiều chất độc hại,…

Có hai dạng bệnh ở mèo là suy thận cấp tính và suy thận mãn tính. Dạng cấp tính là trường hợp thận ngừng hoạt động đột ngột còn dạng suy thận mãn tính là kết quả của sự suy giảm chức năng liên tục và kéo dài trong thời gian dài.

Các triệu chứng thường gặp của bệnh bao gồm mèo đột nhiên uống rất nhiều nước, nôn mửa, tiểu tiện nhiều; có tình trạng chán ăn. Tuy nhiên, để chẩn đoán bệnh chính xác hơn bạn cần phải đưa mèo đến cơ sở thú y để xét nghiệm cụ thể hơn.

meo-suy-than

Bệnh suy thận ở mèo

Bệnh suy giảm miễn dịch FIV

Virus FIV là bệnh ở mèo có khả năng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của mèo. Bệnh này sẽ tấn công hệ miễn dịch của mèo dẫn đến các nguy cơ bị sưng hạch bạch huyết, viêm lợi, rụng lông, bệnh da liễu. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do virus thông qua việc bị động vật nhiễm bệnh cắn.

Để đảm bảo an toàn, khi mèo của bạn bị động vật khác cắn hãy đưa bé đến cơ sở thú y để xét nghiệm và kiểm tra để tránh bị lây nhiễm. Ngoài ra để phòng bệnh các bạn nên giữ mèo ở trong nhà và tiến hành tiêm đầy đủ vacxin theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Các bệnh của mèo liên quan đến đường hô hấp

Dưới đây là một số căn bệnh của mèo hay gặp phải liên quan đến đường hô hấp. Đừng xem nhẹ chúng vì nó có thể ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng sức khỏe của mèo cưng bạn đấy.

Sốt và ho

Bệnh Feline Panleukopenia (FP) hay còn được gọi là bệnh sốt ho ở mèo. Một căn bệnh của mèo rất thường gặp. Những con mèo mắc bệnh này thường có một số lượng tế bào máu trắng bị giảm mạnh. Căn bệnh này gây ảnh hưởng trực tiếp tới cả hệ miễn dịch và hậu quả làm cho con vật của bạn bị suy yếu và mắc thêm nhiều những chứng bệnh khác.

Triệu chứng rõ ràng về căn bệnh của mèo này là khiến chúng biếng ăn, ăn bỏ bữa, tiêu chảy và nôn mửa. Nếu nặng hơn còn có thể truyền sang cho con người, vì vậy khi mèo cưng bị bệnh, các bạn nên cách ly để tránh tiếp xúc và lây lan cho môi trường xung quanh. Tình trạng sốt ở mèo được định nghĩa là nhiệt độ cơ thể của mèo cưng tăng cao bất thường. Theo các nhà khoa học thì sốt là tình trạng phản ứng của cơ thể với những mầm bệnh của mèo.

Trong khi cơ thể được tái khởi động khu vực kiểm soát về nhiệt độ ở não bộ làm tăng nhiệt độ trong cơ thể. Nhằm để đáp ứng với sự tấn công ở bên ngoài vào cơ thể như các loại vi khuẩn hoặc virus. Nhiệt độ bình thường ở mèo cho phép là 38 – 39°C. Nếu nhiệt độ con mèo của nhà bạn tăng cao, thì hãy liên hệ với bác sĩ thú y ngay lập tức.

Triệu chứng ho ở mèo là một phản xạ bảo vệ cũng khá là phổ biến, nó nhằm đẩy và bài tiết vật lạ từ cổ họng của mèo, thanh quản hoặc thông qua đường hô hấp. Điều này là để bảo vệ phổi chống lại các tác nhân xấu. Khi mèo bị ho, chúng còn bị ảnh hưởng đến . hô hấp. Dễ thấy nhất là việc hít- thở rất khó khăn.

Nguyên nhân xảy ra những tình trạng trên là do mèo của bạn bị tắc nghẽn trong khí quản, viêm phế quản,, bệnh Heartworm, khối u phổi, viêm phổi và suy tim. Khi mèo có dấu hiệu ho dai dẳng, thì các Sen nên quan tâm và đưa chúng đến cơ sở thú y gần nhất để kịp thời điều trị nha.

Một số triệu chứng bệnh ở mèo mà có thể bạn chưa biết rõ
Một số triệu chứng bệnh ở mèo mà có thể bạn chưa biết rõ

Bệnh suy hô hấp

Bệnh suy hô hấp có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong quá trình mèo cưng của bạn đang hô hấp. Khi mèo bị khó thở thì sẽ không thể cung cấp đủ lượng oxy đến các mô trong cơ thể. Ngoài ra, nếu có thêm triệu chứng suy tim, mèo có thể không có khả năng bơm đủ lượng máu đến cơ bắp của mình và kể cả các mô khác.

Khó thở ở mèo

Căn bệnh này của mèo gây ra tình trạng khó thở và thường gắn liền với sự tích tụ của các chất lỏng nằm trong phổi hoặc ở khoang ngực. Có thể là do tràn dịch màng phổi và dẫn đến đến tình trạng gây khó thở ở mèo. Chú mèo bắt buộc phải thở bằng miệng hoặc ho. Đây cũng là một triệu chứng rất nghiêm trọng và cần được đưa tới các cơ sở để khám ngay lập tức.

Nhiễm trùng đường hô hấp ở mèo

Nhiễm trùng đường hô hấp trên mèo xuất phát từ đâu? Cách điều trị tình trạng này như thế nào?

Nguyên nhân

Nhiễm trùng đường hô hấp trên do loại virus Rhinotracheitis ( hay còn gọi là Virus Herpes ở Feline và Feline Calicivirus ) gây ra. Hiện nay, đã có những loại vắc-xin chuyên đặc trị cho cả hai loại virus này. Triệu chứng nổi bật của loại virus này là có thể gây hắt hơi, chảy nước mũi và gây viêm kết mạc cho vật chủ (thường được gọi là tình trạng bệnh đau mắt đỏ).

Một mầm bệnh có thể gây truyền nhiễm nữa đó là Chlamydia , do vi khuẩn và ngày nay có thể được điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh như Tetracycline. Nhiều bạn lầm tưởng Đây loại Chlamydia này giống như bệnh lây truyền qua đường tình dục ở người hay mắc phải. Tuy nhiên, Chlamydia ở mèo chỉ có thể gây ra tình trạng viêm kết mạc và có thể lây sang người nên cần phải hết sức cẩn thận.

Nhiễm trùng đường hô hấp ở mèo

Cách chữa trị nhiễm trùng đường hô hấp trên mèo

Sau khi mèo cưng được thăm khám và chẩn đoán ra bệnh, các bác sĩ thú y sẽ đưa ra phác đồ điều trị cụ thể như sau:

  • Cấp thuốc cho thú cưng
  • Hướng dẫn việc cách ly mèo bệnh
  • Nhắc nhở chế độ sinh hoạt và nghỉ ngơi
  • Kết hợp việc truyền dịch và hỗ trợ dinh dưỡng cho mèo đang mắc bệnh.

Nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời, thì một số bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên mèo có thể tiến triển nặng gây viêm phổi hoặc để lại nhiều biến chứng nghiêm trọng khác. Chẳng hạn như những chú mèo có thể bị mù hoặc khó thở mãn tính. Vì vậy, ngay khi các bạn có sự nghi ngờ hay phát hiện ra các dấu hiệu của căn bệnh này, thì hãy ngay lập tức đưa mèo cưng của mình đến ngày các , để chúng có thể được chữa trị ngay lập tức.

Bệnh suy giảm bạch cầu ở mèo

Bệnh suy giảm bạch cầu là một trong các bệnh thường gặp ở mèo và cách chữa trị của nó như thế nào?

Nguyên nhân

Panleuk là một loại vi rút đặc biệt nằm trong nhóm Parvovirus, và nó thường được tìm thấy ở trong các đàn mèo hoang, hoặc ở bất kỳ khu vực nào khác mà có mèo tụ tập sinh sống thành bầy. Loại virus này có thể gây phá hủy tủy xương và cũng như các tế bào lót ở trong ruột, nó dẫn đến mất nước và gây nhiễm trùng huyết, nghiêm trọng hơn còn đe dọa tính mạng của vật chủ.

Cách chữa trị

Bệnh suy giảm bạch cầu ở mèo ( hay còn gọi bệnh Care ) được xem là một căn bệnh rất nguy hiểm nên nó không khuyến khích điều trị ở tại nhà. Nếu các bạn thấy những triệu chứng trên, thì hãy đưa những bé mèo đến ngay các cơ sở , bệnh viện thú y gần nhất. Tại đó sẽ có các bác sĩ thú y thăm khám và chữa bệnh kịp thời cho mèo cưng của bạn.

Hội chứng mèo con Fading (FKS)

Hãy cùng Chomeocanh.com đi tìm hiểu về nguyên nhân và cách chữa trị hội chứng FKS.

Nguyên nhân của hội chứng FKS

FKS là tên gọi khác nhằm ám chỉ cái chết của mèo con sơ sinh. Nó là một nhóm gồm các triệu chứng chứ không phải chỉ là một bệnh đơn lẻ. Đối với những người chủ nuôi đã từng nuôi dưỡng mèo mang thai chắc đã quá quen thuộc với những triệu chứng này. 

Cụ thể, tình trạng này nó có thể xuất hiện ngay sau khi mèo con được sinh hoặc muộn nhất là từ sáu đến khoảng tám tuần. Hiện nay, vẫn chưa rõ nguyên nhân nào gây ra tình trạng bệnh này, mặc dù những tổn thương về sức khỏe cho mèo mẹ phải gánh chịu là rất nặng.

Cách chữa trị

Hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ thú y ngay lập tức, nếu các bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu hay triệu chứng bất thường nào của những chú mèo con khi mới được sinh ra. Lúc này, mèo con sẽ được kiểm tra và xét nghiệm tổng thể để xem nó có bị nhiễm trùng hay mắc phải bất kì loại ký sinh trùng nào không.

Sau đó, các bác sĩ thú y mới có thể sẽ lập ra một loạt các phác đồ để điều trị nhiễm trùng, hay ngăn ngừa hạ thân nhiệt và suy dinh dưỡng, mất nước ở mèo.

Ở trường hợp không may khác, nếu mèo con không thể sống sót được, hãy hiểu rằng bạn cũng đã cố gắng hết sức để giúp chúng. Vì vậy, điều bạn có thể làm là nên cố gắng chú ý nhiều hơn đến tình trạng sức khỏe của mèo mẹ khi mang thai và những chú mèo con khác mới sinh ra, để đảm bảo chúng vẫn luôn được khỏe mạnh và phát triển tốt nhất.

Hội chứng FKS